Site icon Lac Duy Associates Law Firm

Các Rủi Ro Thường Gặp Phải Trong Hợp Đồng Mua Bán Đóng Tàu Nếu Xảy Ra Tranh Chấp

hop-dong-mua-ban-dong-tau

Căn cứ Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 và Nghị định số 171/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ về đăng ký, xóa đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển, thì nguyên tắc, tàu biển được mua, bán, đóng mới phải đáp ứng điều kiện về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam là thành viên. Các bên tham gia hợp đồng liên quan đến tàu biển, đặc biệt là hợp đồng mua bán hoặc đóng tàu cần lưu ý những gì để hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra khi phát sinh tranh chấp? Bài viết này, Lac Duy & Associates   sẽ đưa ra các rủi ro có thể xảy tra trong quá trình tranh cấp về loại hợp đồng này.

Việc mua bán, đóng mới tàu biển được thực hiện qua các hình thức:

Từ đó cũng phát sinh nhiều tranh chấp trong hợp đồng tàu biển như:

Do đó để hạn chế thấp nhất những rủi ro phát sinh và tranh chấp không đáng có thì việc tìm đến một đơn vị uy tín trong lĩnh vực hàng hải để được hỗ trợ là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi cá nhân và tổ chức đang hoạt động trong lĩnh vực này. Trường hợp, bạn đọc có thắc mắc hoặc cần hỗ trợ về tranh chấp tàu biển, tranh chấp bắt giữ tàu, tranh chấp giải phóng tàu, tranh chấp vận chuyển hàng hóa bằng tàu biển, tranh chấp hợp đồng thuê tàu, tranh chấp hợp đồng đóng tàu hoặc giải quyết tranh chấp về hàng hải và vận tải biển … có thể liên hệ Lac Duy & Associates để được tư vấn kịp thời.

Tranh Chấp Tàu Biển Và Các Loại Tranh Chấp Cơ Bản Trong Ngành Hàng Hải

Rate this post
Exit mobile version