Site icon Lac Duy Associates Law Firm

4 Hình Thức Góp Vốn, Mua Cổ Phẩn Doanh Nghiệp Của Các Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Khi Hoạt Động Tại Việt Nam

HÌNH THỨC GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN, PHẦN VỐN GÓP VÀO DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI KHI MUỐN HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM

Mua cổ phần doanh nghiệp, Những năm gần đây, làn sóng đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang diễn ra khá ồ ạt, mạnh mẽ, Việt Nam đã thiết lập các khung pháp lý nhằm điều chỉnh và quản lý sự tham gia đầu tư cũng như thành lập mới doanh nghiệp của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Qua đó cải thiện môi trường đầu tư theo hướng tạo môi trường cạnh tranh công bằng đồng thời thu hút đầu tư vốn nước ngoài.

Căn cứ theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà đầu tư nước ngoài khi tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam có thể chọn một trong bốn hình thức đầu tư sau: (i) một là đầu tư thành lập doanh nghiệp; hoặc (ii) hai là đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào doanh nghiệp; hoặc (iii) ba là đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP; hoặc (iv) bốn là đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.

Hình thức đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào các doanh nghiệp sẵn có vẫn là hình thức chủ yếu được các nhà đầu tư lựa chọn khi tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Bài viết này theo đó sẽ chủ yếu chỉ ra cách thức cơ bản cụ thể mà nhà đầu tư nước ngoài có thể thực hiện việc mua bán cổ phần nhằm mục đích hoạt động tại Việt Nam

1. Căn cứ pháp lý hiện hành để nhà đầu tư nước ngoài tiến hành góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tại các doanh nghiệp Việt Nam.

Luật Doanh nghiệp 2014

Luật Đầu tư 2014

Nghị định 118/2015/NĐ-CP

2. Các hình thức góp vốn, phần vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam

Tùy vào tình hình tài chính và phương án kinh doanh cụ thể của các nhà đầu tư mà các nhà đầu tư nước ngoài có thể lựa chọn một trong các hình thức sau để góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của các doanh nghiệp Việt Nam theo Điều 25 của Luật Đầu tư 2014:

3. Điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tại các doanh nghiệp Việt Nam

Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài theo hai hình thức trên phải đáp ứng các điều kiện sau:

4. Thủ tục pháp lý khi các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tại các doanh nghiệp Việt Nam

Nhìn chung, nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tại các doanh nghiệp Việt Nam không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam có nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi thành viên, cổ đông tại Cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật doanh nghiệp, trừ các trường hợp sau:

Và đối với các trường hợp này, thủ tục pháp lý khi nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tại các doanh nghiệp Việt Nam được quy định cụ thể như sau:

Trên đây là các thông tin pháp lý về hình thức góp vốn và doanh nghiệp của các nhà đầu tư nước ngoài khi muốn hoạt động tại Việt Nam. Trường hợp, bạn đọc cần thêm thông tin về tranh chấp thành viên, tranh chấp công ty, tranh chấp mua bán cổ phần, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng vốn… bạn đọc có thể liên hệ Lac Duy & Associates để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ kịp thời.

Rate this post
Exit mobile version